Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2017 lúc 15:32

Đáp án D

Phương pháp:

Gọi a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (P).

Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) là góc giữa đường thẳng a và a’.

Cách giải:

Gọi H là trung điểm của AB => OH//AD

ABCD là hình vuông => AD ⊥ AB; OHAB

Mà OH ⊥ SA, (vì SA ⊥ (ABCD))

=> OH ⊥ (SAB)

=>SH là hình chiếu vuông góc của SO trên mặt phẳng (SAB)

=> (SO,(SAB)) = (SO,SH) = HSO

Ta  có:  OH là đường trung bình của tam giác ABD 

Tam giác SAH vuông tại A 

Tam giác SHO vuông tại H: 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2017 lúc 11:45

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2017 lúc 18:14

Đáp án A

Ta có C B ⊥ A B C B ⊥ S A ⇒ C B ⊥ ( S A B )  

Do đó S C ; S A B ^ = C S B ^ = α  

⇒ S B = a tan α = 5 a 10 ⇒ S A = S B 2 - A B 2 = a 6 2

Ta có S O ; A B C D ^ = S O A ^ trong đó  t a n S C A ^ = S A O A = a 6 2 a 2 2 = 3 .

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2021 lúc 15:52

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BSC}\) là góc giữa SC và (SAB)

\(tan\widehat{BSC}=\dfrac{BC}{SB}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\Rightarrow SB=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\)

\(\Rightarrow SA=\sqrt{SB^2-AB^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SOA}\) là góc giữa SO và (ABCD)

\(AO=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(tan\widehat{SOA}=\dfrac{SA}{AO}=\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{SOA}=60^0\)

Bình luận (0)
Việt Bùi
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 19:57

a: DC vuông góc AD

DC vuông góc SA
=>DC vuông góc (SAD)

b: (SD;(ABCD))=(DS;DA)=góc SDA

tan SDA=SA/AD=căn 3

=>góc SDA=60 độ

Bình luận (0)
Night Light
10 tháng 5 2023 lúc 21:38
Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 8:04

Đáp án A

Ta có B C ⊥ A B B C ⊥ S A ⇒ B C ⊥ S A B  

Ta có S C ∩ S A B = S ; B C ⊥ S A B  

⇒ S C ; S A B ^ = S C , S B ^ = B S C ^  

Ta có S B = S A 2 + A B 2 = a 3  

Ta có tan B S C ^ = B C S B = a a 3 = 1 3 ⇒ B S C ^ = 30 ° .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 10 2018 lúc 12:32

Bình luận (0)
Riryu Hacase
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 13:41

a: (SAB) giao (ABCD)=AB

SA vuông góc AB, SA thuộc (SAB)

AD vuông góc AB, AD thuộc (ABCD)

=>((SAB);(ABCD))=góc SAD=90 độ

 

Bình luận (0)